back to top
Chủ Nhật, Tháng Năm 19, 2024
HomeKhám PháTết ông Công ông Táo 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Tết ông Công ông Táo 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Video cung ong cong ong tao ngay nao

Các lễ vật cúng Táo quân gồm:

  • Mũ ông Táo 3 chiếc: Hai chiếc dành cho Táo ông loại có cánh chuồn và một chiếc cho Táo bà thì không có phần cánh chuồn
  • Quần áo giấy: Hai bộ cho nam, một bộ cho nữ
  • Hài Táo quân: Hai đôi hài nam, một đôi hài nữ
  • Trái cây tươi, cau trầu tươi
  • Hương, nến, rượu nếp hoặc trà.
  • Cá chép: Tượng trưng cho phương tiện đi lại của các Táo quân cưỡi về chầu trời.

Mâm cúng ông Công ông Táo gồm những gì?Theo quan niệm dân gia, người miền Bắc thường chuẩn bị 3 con cá chép đỏ sống để bơi trong chậu nước với quan niệm “cá chép hóa rồng” đưa các Táo về trời. Những con cá chép này sẽ được thả ra các ao hồ hoặc sông sau khi làm lễ cúng. Người miền Trung dùng ngựa bằng giấy để cúng. Còn người dân miền Nam dâng lễ vật có phần đơn giản hơn, bao gồm mũ, áo hài và cá chép giấy.

Mâm cúng ông Công ông Táo không cần phải cầu kỳ, mâm cao cỗ đầy, quan trọng là tấm lòng thành của gia chủ. Tùy vào điều kiện gia cảnh của mỗi gia đình và văn hóa của mỗi vùng miền, các gia đình có thể làm mâm lễ mặn hoặc lễ chay để cúng Táo quân.

Với các gia đình muốn cúng mặn, mâm cúng Táo quân truyền thống gồm có:

  • Gà trống luộc chéo cánh ngậm hoa tỉa ớt hoặc hoa hồng (có thể thay bằng thịt heo luộc hoặc vịt quay)
  • Xôi gấc (có thể thay bằng xôi lá cẩm, xôi đậu, xôi lá nếp)
  • Giò lợn luộc
  • Bánh chưng
  • Canh chân giò nấu măng (hoặc canh mọc)
  • Rau xào thập cẩm
  • Chả rán, thịt đông
  • Một chén gạo và một chén muối.
  • Nhiều gia đình cúng thêm các món chè như chè hoa cau hoặc chè trôi nước, chè kho, các loại bánh trái.
Tham Khảo Thêm:  Nhân số

Mâm cúng ông Công ông Táo gồm những gì?Với các gia đình làm mâm cúng chay thuần khiết, mâm cỗ cúng có thể bao gồm các món canh thập cẩm rau củ hoặc canh măng chay, nem rau củ, giò chay, chả chay, xôi, chè, nộm, xào thập cẩm,…

Ngoài ra, bạn có thể chuẩn bị mâm cỗ cúng chay theo trường phái trí tuệ gồm: 1 mâm ngũ quả, 3 bát chè, 1 đĩa xôi, hoa tươi, nước, nến đỏ và 3 “ông” cá chép sống.

Những người theo trường phái này không dâng cúng và đốt mũ, tiền vàng và cá chép giấy. Khi thắp hương xong, gia chủ sẽ mang cá thả ra sông.

Previous article
Next article
Bạch phát Ba
Bạch phát Ba
Tiểu sử của Thầy Phong Thủy Bạch Tam Ba Sự Khởi Đầu: Thầy Phong Thủy Bạch Tam Ba, với tên thật là Nguyễn Văn Ba, sinh ra và lớn lên trong một làng quê bình dị ở Việt Nam. Ngay từ khi còn nhỏ, anh đã thể hiện sự quan tâm và niềm đam mê đặc biệt đối với các nguyên tắc và tri thức của phong thủy. Hành Trình Học Vấn: Sau khi hoàn thành bậc học trung học, Bạch Tam Ba quyết định tìm kiếm kiến thức chuyên sâu về phong thủy. Anh theo đuổi học vấn tại các trường đại học và các trung tâm nghiên cứu phong thủy uy tín. Bằng sự chăm chỉ và nỗ lực không ngừng, anh trở thành một chuyên gia phong thủy được nhiều người tôn trọng. Sứ Mệnh và Sự Nghiệp: Sau khi hoàn tất quá trình học vấn, Thầy Bạch Tam Ba quay về làng quê của mình để chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình với cộng đồng. Anh mở một văn phòng tư vấn phong thủy và nhanh chóng thu hút sự quan tâm từ nhiều người dân trong và ngoài vùng. Tầm Ảnh Hưởng: Với kiến thức sâu rộng và tư duy sáng tạo, Thầy Bạch Tam Ba đã giúp hàng trăm gia đình và doanh nghiệp tạo ra sự cân bằng và hài hòa trong không gian sống và làm việc của họ. Ông cũng là một diễn giả nổi tiếng, thường xuyên tham gia các sự kiện, hội thảo để chia sẻ kiến thức và truyền cảm hứng cho người khác. Tầm Quan Trọng: Thầy Bạch Tam Ba không chỉ là một chuyên gia phong thủy uy tín mà còn là một người thầy, một người hướng dẫn và nguồn cảm hứng cho nhiều người. Sứ mệnh của anh là tạo ra sự hài hòa và thịnh vượng cho mọi người thông qua áp dụng đúng đắn các nguyên lý phong thủy trong cuộc sống hàng ngày.
RELATED ARTICLES

Liên Kết hữu ích

- Advertisment -Dự báo thời tiết hôm nay

Most Popular

Recent Comments